BỆNH TRÊN CÂY CAO SU VÀ BIỆN PHÁP TRỊ BỆNH HIỆU QUẢ

BỆNH TRÊN CÂY CAO SU VÀ BIỆN PHÁP TRỊ BỆNH HIỆU QUẢ

Hiện nay, cây cao su đang mắc những bệnh như: Phấn hồng, thán thư, vàng lá, khô lá, rụng lá sớm, héo đen đầu lá, trên chồi non và trái vết bệnh có màu nâu đến nâu đậm gây chết chồi và khô trái… 

BỆNH TRÊN CÂY CAO SU

BỆNH TRÊN CÂY CAO SU

Nguyên nhân của bệnh trên cây cao su

Bệnh do nấm gây ra. Ở vườn kiến thiết cơ bản từ 1-5 năm tuổi, bệnh thường hại và gây chết trên chồi non. 

– Ở những vườn cây đã khai thác, nấm thường xuất hiện trong mùa thay lá, làm rụng lá non và hoa, lúc đó cây cao su sẽ kéo dài thời gian ra lá, cây bị mất sức, bộ lá sẽ lâu ổn định, mở miệng cạo trễ, dẫn đến giảm thời gian thu hoạch, năng suất và sản lượng mủ giảm rất lớn

BỆNH TRÊN CÂY CAO SU

BỆNH TRÊN CÂY CAO SU

Bệnh trên cây cao su như Thán thư/héo đầu lá là bệnh gì?

Bệnh chủ yếu gây hại trên lá. Lúc đầu, vết bệnh là những đốm nhỏ màu nâu xuất hiện ở mép hoặc chóp lá, sau đó vết bệnh lan rộng vào trong phiến lá thành vết đen lớn làm
khô một mảng lá. Xung quanh vết bệnh già có quầng đen phân cách rõ rệt với phần mô khỏe.

Biểu hiện: 

  • Chóp lá bị bệnh héo đen và khô, lá biến vàng, rụng, cây con phát triển chậm.
  • Trên chồi non và trái vết bệnh có màu nâu đến nâu đậm gây chết chồi và khô trái.
  • Bệnh rụng lá vào mùa mưa và thối trái do nấm Phytophthora botryosa Chee và nấm
    Phytophthora palmivora Bult.
  • Vườn cao su gần nguồn nước (ao, hồ, thung lũng…) thường bị bệnh gây hại nặng
    hơn so với vùng cao ráo.

Điều kiện phát sinh:

  • Vào thời gian mưa dầm, có sương mù buổi sáng kết hợp với nhiệt độ từ 24-28oC trong khoảng ba ngày, bệnh sẽ xuất hiện nặng trong 5-7 ngày sau đó.
  • Vết bệnh điển hình là trên cuống lá bị rụng có một hoặc nhiều cục mủ trắng hoặc đen, tại trung tâm vết bệnh màu nâu hoặc xám. Đầu cuống lá tiếp xúc với chồi không có mủ và các lá dễ dàng rời ra khi lắc nhẹ.
  • Tán lá bị rụng không ra lại mà phải đến mùa ra lá năm sau, làm giảm sản lượng.
  • Trên chồi xanh, đốm bệnh hình bầu dục và có màu nâu đen, nếu bị nặng có thể dẫn
    đến chết chồi.

Do đó, bà con nông dân cần phải lựa chọn những sản phẩm phù hợp để phát triển cho cây tốt

Dưới đây là một số sản phẩm giúp trị bệnh trên cây cao su:

VIL HOA KỲ 100SC ATT – TRỪ BỆNH RỈ SẮT, THÁN THƯ, NẤM HỒNG

VIL HOA KỲ 100SC

VIL HOA KỲ 100SC

THÀNH PHẦN VIL HOA KỲ 100SC

Hexaconazole……100g/l

Phụ gia đặc biệt vừa đủ 1 lít

CÔNG DỤNG VIL HOA KỲ 100SC

– Hoạt chất Hexaconazole được đăng ký trong danh mục  thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam để phòng trừ bệnh: vàng lá cao su; khô vằn, lem lép hạt hại lúa; rỉ sắt, thán thư, nấm hồng hại cà phê; thán thư trên điều; phấn trắng, sương mai hại nho, xoài, nhãn; thối nhũn , đốm vòng bắp cải, rau màu; đốm lá hại lạc; phấn trắng, đốm đen, rỉ sắt hại hoa hồng; ghẻ sẹo hại trên cây có múi… và nhiều bệnh hại trên nhiều loại cây trồng.

LERVIL 100SC được đăng ký để trừ lem lép hạt hại lúa.

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VIL HOA KỲ 100SC

– Liều lượng: 0,3 – 0,6 lít/ha.

– Cách pha: Pha 10 – 24ml/ bình 16 lít nước.

– Pha chai 1 lít cho 4 phuy ( 1 phuy 200 lít nước )

– Lượng nước phun: 400 – 500 lít/ha.

– Thời gian cách ly: 7 ngày.

Kỹ Sư Nông Học Tư Vấn Kỹ Thuật Miễn Phí 24/7

Đường dây nóng: 0345.37.88.39

CHÚC BÀ CON THÀNH CÔNG

———————————————————————————————

DIAN AGRI – Doctor In Agriculture Vietnam

Chuyên thuốc bvtv _phân bón_ hạt giống_dụng cụ nông nghiệp

Hỗ trợ tư vấn kỹ thuật tại vườn

Hotline kỹ sư Huy Nguyễn tư vấn kỹ thuật: 0933.06.70.33

1.Link web : huybvtv.com

2.Link web: PhanThuocViệtNam

3.Youtube : TrịBệnhChoCâyTrồng

FANPAGE:  HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM

 

 

 

5/5 - (1 bình chọn)